Việc sửa đổi các nội dung của luật đầu tư tạo điều kiện cho việc kinh doanh doanh và thu hút nguồn đầu tư trong và ngoài nước. Và luật đầu tư công đang được tiến hành sửa đổi như thế nào để phù hợp với môi trường kinh doanh hiện nay.
Đẩy mạnh các hoạt động đầu tư trong nước
Việc các quy định của Luật đầu tư chưa được cụ thể cũng như chưa được hướng dẫn chi tiết đến tất cả các lĩnh vực như hiện nay khiến cho hoạt động đầu tư và thực hiện các dự án còn gặp nhiều vấn đề khó khăn
Luật đầu tư được quy định thực hiện theo các quy trình tuần tự và theo một kế hoạch chặt chẽ nhưng vẫn tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh được linh hoạt.
Tuy nhiên, việc áp dụng các khâu như triển khai, tổ chức sữa chữa và chuyển đổi kĩ thuận tại cá dự án còn gặp phải nhiều vấn đề thắc mắc tai các địa phương cũng như các cấp, các ngành.
Việc đề xuất các dự thảo sửa đổi Luật đầu tư như hiện nay là vô cùng quan trọng và đẩy mạnh việc bổ sung thêm những vấn đề mà các doanh nghiệp đang vướng mắc trong thời gian gần đây giúp cho cơ chế kinh doanh thêm thông thoáng.
Việc sửa đổi luật cũng cần phải được cân nhắc chứ không nên sửa tràn lan để tránh rối loạn và không minh bạch trong các hoạt động đầu tư.
Việc tập trung ngân sách để sửa đổi luật đầu tư cũng là một vấn đề cần phải bàn kỹ càng vì nguồn vốn để đầu tư khôn chỉ được triển khai cho các hoạt động trong nước mà còn nhiều hoạt động ngoài nước khác.
Việc đầu tư chỉ diễn ra trong một phạm vi nhỏ thì không gặp quá nhiều khó khăn, tuy nhiên khi được triển khai đầu tư trên quy mô toàn quốc với tất cả các cấp, các ngành thì phải được tính toán và lên kế hoạch chi tiết hơn để hạn chế những rủi ro.
Việc phân bổ và triển khai nguồn vốn đầu tư còn khá chậm chễ và chưa đạt hiệu quả cao. Đây chính là vấn đề quan trọng cần phải được giải quyết triệt để.
Việc đầu tư gặp nhiều khó khăn
Việc phân cấp đầu tư đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập cũng như chưa thể được triển khai một cách đồng bộ. Chính phủ đã đưa ra những chính sách cụ thể về việc huy động nguồn vốn để triển khai đến toàn bộ hệ thống pháp luật đầu tư.
Công tác phân cấp đầu tư tại các địa phương cần được lập kế hoạch chi tiết về mục tiêu và phương hướng lâu dài cũng như đẩy mạnh vào nâng cao trách nhiệm của những người đứng đầu.
Nguồn vốn được triển khai chậm trễ trong nhiều hạng mục đầu tư và gây lãng phí trong một số hoạt động kinh doanh khiến cho việc phổ biến và áp dụng các điều luật đầu tư không đạt hiệu quả.
Chính vì vậy, việc sửa đổi Luật phải dựa trên những kết quả nghiên cứu từ thực tế và phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến các cơ chế kinh doanh hiện hành.
Danh mục vốn đầu tư nước ngoài
Tuy nhiên, các nội dung của Luật đầu tư vẫn chưa thể áp dụng các quy định để triển khai vấn đề này hiệu quả. Vấn đề hậu kiểm của các hoạt động kinh doanh vẫn còn yếu kém và chưa thể phát huy tính đồng bộ cao.
Ngoài việc sửa đổi luật đầu tư công thì cấc nội dung liên quan đến luật đầu tư nước ngoài cũng được quan tâm và tại điều kiện cho việc tăng trưởng kinh tế.
Ví dụ như việc phân loại các dự án đầu tư nước ngoài cần được phân hạng theo các danh mục đầu tư và lĩnh vực đầu tư nước ngoài. Các hãng mục được chia thành các dự án A, B, C.
Tham khảo đầy đủ các danh mục đầu tư nước ngoài tại https://luatduonggia.vn/tu-van-phap-luat-dau-tu-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-truc-tuyen-mien-phi/.
Các nội dung sửa đổi của Luật đầu tư là vô cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay giúp cho mọi hoạt động kinh doanh và đầu tư được cởi mở và có nhiều điều kiện phát triển.
Thông tin liên hệ tư vấn luật:
CÔNG TY LUẬT TNHH DƯƠNG GIA – DUONG GIA LAW FIRM
- Trụ sở chính: Phòng 2501, tầng 25, tháp B, tòa nhà Golden Land, số 275 đường Nguyễn Trãi, phường Thành Xuân, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
- Tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7: 1900.6568 – 1900.6586
- Số điện thoại yêu cầu dịch vụ: 024.73.000.111 hoặc 0989.914.898 (Phòng kinh doanh)
- Số điện thoại khiếu nại, phản hồi chất lượng tư vấn: 0965.336.999 (Mr.Dương – Giám đốc điều hành)
- Email yêu cầu dịch vụ pháp lý: lienhe@luatduonggia.vn
>> Mời bạn tham khảo và theo dõi thêm bài viết